• a
  • Đăng Nhập
Trường học trực tuyến Sài Gòn
Trường học trực tuyến Sài Gòn
Trung học
Phổ thông
Lớp
12
Trung học
Phổ thông
Lớp
12
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Sinh học
Lịch sử
Địa lí
Tiếng Anh

Hóa học

  • Tổng Quan
  • Mục Lục

    Hóa học 12 tiếp nối chương trình hóa học 11, xây dựng hoàn thiện phần Hóa học hữu cơ nhóm chức. Trong chương trình, học sinhsẽ tìm hiểu thêm hai nhóm chức: este (−COO-) và amin (−NH2, -NH-…). Ngoài ra, học sinh còn được giới thiệu về các hợp chất khác, đó là sự kết hợp các nhóm chức đã học, tạo thành hợp chất tạp chức gồm các aminoaxit, cacbohiđrat. Nhiều phân tử hữu cơ có thể liên kết với nhau tạo thành các hợp chất cao phân tử (polime). Các polime này tồn tại rất nhiều trong cuộc sống con người.

    Kết thúc hóa hữu cơ, học sinh sẽ được nghiên cứu về kim loại, các nguyên tố trong từng nhóm và hợp chất của chúng. Dãy điện hóa là phần quan trọng khi tìm hiểu về kim loại. Học tốt chương trình Hóa học 12, học sinh có thể vận dụng đượcnhững kiến thức cơ bản về các chất và hợp chất vô cơ; các định luật và thuyết cơ bản vào việc giải các bài tập liên quan.

Học Kỳ 1

Giới thiệu hợp chất hữu cơ chứa nhóm chức

    Tiếp nối chương trình hữu cơ 11, phần đầu Hóa học 12, học sinh tiếp tục nghiên cứu về nhóm chức. Chức este (−COO-) và amin (−NH2,…) là hai nhóm chức cuối cùng. Sau đó, học sinh sẽ tìm hiểu về aminoaxit, cacbohiđrat. Các hợp chất ấy được kết hợp từ các nhóm chức đã học tạo thành hợp chất hữu cơ tạp chức. Các hợp chất tạp chức này thể hiện tính chất hóa học của các nhóm chức trong công thức.

    Qua quá trình tìm hiểu, học sinh sẽ nhận thấy kiến thức của từng phần trong Hóa học hữu cơ liên kết chặt chẽ với nhau như một mắc xích. Các nhóm chức este rất có giá trị trong ngành công nghiệp thực phẩm, mĩ phẩm. Các aminoaxit là đơn vị cấu thành protein, thành phần quan trọng của cơ thể sinh vật.

Vật liệu polime

    Nhựa, chất dẻo, cao su,… là những vật liệu polime, đượctạo ra từ phản ứng trùng hợp và trùng ngưng. Chúng là nguyên liệu sản xuất ra những vật dụng trong đời sống, đóng vai trò quan trọng trong công nghiệp. Tùy thuộc vào tiêu chí phân loại mà polime được chia ra thành nhiều loại. Học sinh cần trình bày được công thức của các polime thông dụng và xác định được loại polime. Tìm hiểu về ứng dụng của các polime giúp học sinh nhận ra Hóa học rất gần gũi với cuộc sống hằng ngày.

Giới thiệu về kim loại

    Kim loại có thể giúp con người xây dựng những tòa nhà cao, giúp chế tạo máy móc hoặc những loại trang sức đắt tiền và quý phái…, kim loại hiện diện ở mọi nơi. Trong hầu hết các phản ứng hóa học, kim loại nổi tiếng là “con người hào phóng” cho electron tự do trở thành ion dương và thể hiện tính khử. Do đó, tính chất hóa học của kim loại rất đơn giản, chỉ xoay quanh tính khử.

    Học sinh cần chú ý phần điều chế, mỗi phương pháp điều chế kim loại có một phạm vi áp dụng nhất định. Các hợp chất của kim loại bao gồm oxit, bazơ và muối chứa ion của kim loại đó có nhiều ứng dụng trong thực tế. Phương pháp bảo toàn electron, bảo toàn khối lượng là những kiến thức cần thiết để học tốt chương này. Nắm vững những kiến thức trên, học sinh có thể hiểu được tính chất hóa học, các phương pháp điều chế và dãy điện hóa.

Học Kỳ 2

Giới thiệu về kim loại

    Kim loại có thể giúp con người xây dựng những tòa nhà cao, giúp chế tạo máy móc hoặc những loại trang sức đắt tiền và quý phái…, kim loại hiện diện ở mọi nơi. Trong hầu hết các phản ứng hóa học, kim loại nổi tiếng là “con người hào phóng” cho electron tự do trở thành ion dương và thể hiện tính khử. Do đó, tính chất hóa học của kim loại rất đơn giản, chỉ xoay quanh tính khử.

    Học sinh cần chú ý phần điều chế, mỗi phương pháp điều chế kim loại có một phạm vi áp dụng nhất định. Các hợp chất của kim loại bao gồm oxit, bazơ và muối chứa ion của kim loại đó có nhiều ứng dụng trong thực tế. Phương pháp bảo toàn electron, bảo toàn khối lượng là những kiến thức cần thiết để học tốt chương này. Nắm vững những kiến thức trên, học sinh có thể hiểu được tính chất hóa học, các phương pháp điều chế và dãy điện hóa.



Học Kỳ 1

Giới thiệu hợp chất hữu cơ chứa nhóm chức

Este
00:51:43 14128
Bài 1:

Este

Giáo viên: Nguyễn Hữu Tài
Bài tập este
00:44:50 5773
Bài 2:

Bài tập este

Giáo viên: Nguyễn Thị Tòng
Chất béo
00:27:31 3907
Bài 3:

Chất béo

Giáo viên: Nguyễn Thị Tòng
Chỉ số chất béo
00:30:16 2938
Bài 4:

Chỉ số chất béo

Giáo viên: Nguyễn Thị Tòng
Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp
00:29:42 2867
Bài 5:

Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp

Giáo viên: Nguyễn Thị Tòng
Glucozơ
00:42:44 2846
Bài 6:

Glucozơ

Giáo viên: Nguyễn Thị Tòng
Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ
00:33:12 4721
Bài 7:

Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ

Giáo viên: Nguyễn Thị Tòng
Amin
00:55:55 3589
Bài 8:

Amin

Giáo viên: Nguyễn Thị Tòng
Amino axit
00:46:47 3096
Bài 9:

Amino axit

Giáo viên: Nguyễn Thị Tòng
Peptit – protein
00:37:26 2418
Bài 10:

Peptit – protein

Giáo viên: Nguyễn Thị Tòng

Vật liệu polime

Đại cương về polime
00:37:20 2045
Bài 11:

Đại cương về polime

Giáo viên: Nguyễn Thị Tòng
Vật liệu polime
00:45:56 2246
Bài 12:

Vật liệu polime

Giáo viên: Nguyễn Thị Tòng

Giới thiệu về kim loại

Vị trí, cấu tạo và tính chất vật lí của kim loại
00:25:26 2965
Bài 13:

Vị trí, cấu tạo và tính chất vật lí của kim loại

Giáo viên: Nguyễn Hữu Tài
Tính chất hóa học của kim loại
00:48:51 2649
Bài 14:

Tính chất hóa học của kim loại

Giáo viên: Nguyễn Hữu Tài
Dãy điện hoá của kim loại
00:28:09 4111
Bài 15:

Dãy điện hoá của kim loại

Giáo viên: Nguyễn Hữu Tài
Sự ăn mòn kim loại
00:25:21 2021
Bài 16:

Sự ăn mòn kim loại

Giáo viên: Nguyễn Hữu Tài
Điều chế kim loại
00:32:09 1911
Bài 17:

Điều chế kim loại

Giáo viên: Nguyễn Hữu Tài
Ôn tập học kì 1
01:27:11 1927
Bài 18:

Ôn tập học kì 1

Giáo viên: Nguyễn Hữu Tài

Học Kỳ 2

Giới thiệu về kim loại

Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm
00:43:52 4120
Bài 19:

Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm

Giáo viên: Nguyễn Hữu Tài
Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ
01:02:16 3304
Bài 20:

Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ

Giáo viên: Nguyễn Hữu Tài
Nhôm và hợp chất của nhôm
01:04:34 3552
Bài 21:

Nhôm và hợp chất của nhôm

Giáo viên: Nguyễn Hữu Tài
Sắt
00:41:35 1819
Bài 22:

Sắt

Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Thơ
Hợp chất của sắt
00:38:03 1418
Bài 23:

Hợp chất của sắt

Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Thơ
Các dạng toán về sắt (Phần 1)
00:53:55 2561
Bài 24:

Các dạng toán về sắt (Phần 1)

Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Thơ
Các dạng toán về sắt (Phần 2)
00:49:27 1111
Bài 25:

Các dạng toán về sắt (Phần 2)

Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Thơ
Hợp kim của sắt
00:32:11 1385
Bài 26:

Hợp kim của sắt

Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Thơ
Crom và hợp chất của crom
00:29:07 2088
Bài 27:

Crom và hợp chất của crom

Giáo viên: Nguyễn Thị Phương Vi
Đồng và hợp chất của đồng
00:32:30 1146
Bài 28:

Đồng và hợp chất của đồng

Giáo viên: Nguyễn Thị Phương Vi
Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc
00:26:30 1677
Bài 29:

Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc

Giáo viên: Nguyễn Thị Phương Vi
Ôn tập cuối năm (phần 1)
01:29:52 2002
Bài 30:

Ôn tập cuối năm (phần 1)

Giáo viên: Nguyễn Hữu Tài
Ôn tập cuối năm (phần 2)
01:10:44 1165
Bài 31:

Ôn tập cuối năm (phần 2)

Giáo viên: Nguyễn Hữu Tài
  • Cộng đồng
  • Hỏi & Đáp
  • Học phí
  • Đăng ký học
  • Liên hệ

  • Điều khoản
  • Đội ngũ
  • Giới thiệu

Copyright© 2018 Internet School of Saigon. All rights reserved.

Giấy phép ICP số 74/GP-ICP-STTTT do Sở TT&TT Tp.HCM cấp ngày 24/09/2013.

ĐĂNG NHẬP

Các em Học sinh vào học,
Quý vị Phụ huynh và Giáo viên vào tham khảo, vui lòng Đăng nhập bằng

 

Facebook
Google
Yahoo
HOẶC

Tài khoản ISS

quên mật khẩu?

Nếu chưa có tài khoản? Vui lòng Đăng ký